Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2018 lúc 14:56

Đáp án D

+Giao điểm của d1 và d2  là nghiệm của hệ

+Lấy M(1 ; 0) thuộc d1. Tìm M’ đối xứng M qua d2

+Viết phương trình đường thẳng ∆  đi qua M và vuông góc với  d2

3(x-1) + 1( y=0) =0 hay 3x+ y-3= 0

Gọi H là giao điểm của ∆ và đường thẳng d2. Tọa độ H là nghiệm của hệ

Ta có H là trung điểm của MM’. Từ đó suy ra tọa độ:

Viết phương trình đường thẳng d  đi qua 2 điểm A và M’ :  đi qua A(0 ;1) , vectơ chỉ phương 

=> vectơ pháp tuyến 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2017 lúc 7:36

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng qua A và tạo với d1d2 các góc bằng nhau khi vuông góc với phân giác của góc tạo bởi d1d2.

Do vậy số lượng đường thẳng cần tìm là 2.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2017 lúc 10:48

Cho 2 đường thẳng cắt nhau d 1 :   a 1   x   +   b 1 y   +   c 1   = 0   v à   d 2   :   a 2 x   +   b 2 y   +   c 2 =   0 .

Lấy điểm  M(x, y) bất kì trên đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng d1; d2.

Theo tính  chất  đường  phân giác của góc ta có:

d ( M ;    d 1 ) =    d ( M ; d 2 ) ⇔ a 1 x + ​ b 1 y + c 1 a 1 2 + ​ b 1 2 =    a 2 x + ​ b 2 y + c 2 a 2 2 + ​ b 2 2 ⇔ a 1 x + ​ b 1 y + c 1 a 1 2 + ​ b 1 2 =   ±   a 2 x + ​ b 2 y + c 2 a 2 2 + ​ b 2 2

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
NHIEM HUU
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 23:39

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm cách đều \(d_1\) và \(d_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x-y+5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3x+6y-1\right|}{\sqrt{3^2+6^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-3y+15\right|=\left|3x+6y-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-9y+16=0\\9x+3y+14=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:

\(\left[{}\begin{matrix}9\left(x+2\right)+3\left(y-0\right)=0\\3\left(x+2\right)-9\left(y-0\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+y+6=0\\x-3y+2=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Mạnh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 9:13

a) \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}x+4\left(d_1\right)\\y=-x+4\left(d_2\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi \(\alpha=\left(d_1;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d1 và ox

\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=27^o\)

Gọi \(\beta=\left(d_2;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d2 và ox

\(\Rightarrow tan\beta=-1\Rightarrow\beta=-45^o\)

b) Hệ số góc của đường thẳng \(d_1\) là \(k_1=tan\alpha=\dfrac{1}{2}\)

 Hệ số góc của đường thẳng \(d_2\) là \(k_2=tan\beta=-1\)

Góc tạo bởi 2 đường thẳng \(d_1;d_2\) là \(\varphi\)

\(tan\varphi=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{\dfrac{1}{2}-\left(-1\right)}{1+\dfrac{1}{2}.\left(-1\right)}\right|=3\) \(\)

\(\Rightarrow\varphi=72^o\)

Bình luận (0)
Trần Đình Hoàng Quân
26 tháng 8 2023 lúc 9:05
a) Để xác định góc giữa đường thẳng d1 và trục Ox, ta cần tìm góc giữa đường thẳng d1 và một đường thẳng song song với trục Ox. Đường thẳng d1 có hệ số góc là 1/2, vì vậy góc giữa d1 và trục Ox là góc có tang của 1/2. Ta có: tan(θ) = 1/2 θ = arctan(1/2) Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ 26.57°. Do đó, góc giữa d1 và trục Ox là khoảng 26.57° (làm tròn đến độ). Tương tự, để xác định góc giữa đường thẳng d2 và trục Ox, ta cần tìm góc giữa đường thẳng d2 và một đường thẳng song song với trục Ox. Đường thẳng d2 có hệ số góc là -1, vì vậy góc giữa d2 và trục Ox là góc có tang của -1. Ta có: tan(θ) = -1 θ = arctan(-1) Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ -45°. Tuy nhiên, để đảm bảo góc nằm trong khoảng từ 0° đến 180°, ta có thể thay thế θ bằng θ + 180°. Do đó, góc giữa d2 và trục Ox là khoảng 135° (làm tròn đến độ). b) Để xác định góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2, ta cần tìm góc giữa hai đường thẳng này. Góc giữa hai đường thẳng là góc giữa hai đường thẳng song song với chúng. Đường thẳng d1 có hệ số góc là 1/2 và đường thẳng d2 có hệ số góc là -1. Ta có: tan(θ) = (1/2 - (-1))/(1 + 1/2) = 3/5 Sử dụng máy tính, ta tính được θ ≈ 30.96°. Do đó, góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là khoảng 30.96° (làm tròn đến độ). c) Giao điểm của đường thẳng d1 với trục hoành là khi y = 0. Thay y = 0 vào phương trình của d1, ta có: 0 = 1/2x + 4 1/2x = -4 x = -8 Giao điểm A có tọa độ (-8, 0). Giao điểm của đường thẳng d2 với trục hoành là khi y = 0. Thay y = 0 vào phương trình của d2, ta có: 0 = -x + 4 x = 4 Giao điểm B có tọa độ (4, 0). Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là điểm có cùng tọa độ x và y. Thay x = -8 vào phương trình của d1 hoặc thay x = 4 vào phương trình của d2, ta có: y = 1/2(-8) + 4 = 0 y = -4 + 4 = 0 Giao điểm C có tọa độ (-8, 0). d) Để tính các góc của tam giác ABC, ta có: Góc A = góc giữa đường thẳng d1 và trục Ox = 26.57° (đã tính ở câu a) Góc B = góc giữa đường thẳng d2 và trục Ox = 135° (đã tính ở câu a) Góc C = góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 = 30.96° (đã tính ở câu b) Chu vi tam giác ABC có thể tính bằng cách sử dụng công thức chu vi tam giác: Chu vi ABC = AB + BC + AC Để tính diện tích tam giác ABC, ta có thể sử dụng công thức diện tích tam giác: Diện tích ABC = 1/2 * AB * BC * sin(C) Tuy nhiên, để tính chu vi và diện tích tam giác ABC, cần biết độ dài các cạnh AB, BC và AC. Trong câu hỏi của bạn, không có thông tin về độ dài các cạnh này, do đó không thể tính được chu vi và diện tích tam giác ABC.  
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 7:57

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 11:26

Chọn B.

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2019 lúc 3:14

Đáp án D

Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d1; d2 . Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:

Lấy điểm  m 1 ; 0 ∈ d 1  . Đường thẳng qua M và vuông góc với d2 có phương trình: 3x + y-3= 0

Gọi  H = ∆ ∩ d 2  suy ra tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:

Phương trình đường thẳng

có dạng:

hay x-3y + 3= 0

Bình luận (0)